Câu Chuyện Thầy Lang

Vấn đề Tâm Bệnh ở Người Cao Tuổi

Bác sĩ Nguyễn Ư-Đức  

Trong xă hội Hoa Kỳ, nơi mà tuổi trẻ được coi trọng, tuổi cao đồng thời lại mang tâm bệnh có thể là cản trở để có nếp sống tốt lành và có ích hơn. Lư do là xă hội, cơ chế chính quyền và mỗi cá nhân đều vô t́nh hoặc cố ư có sự đối xử cách biệt và kỳ thị với người già mang thêm tâm bệnh.

Cao tuổi là những người từ 60-65 tuổi trở lên.

Tâm bệnh là những rối loạn về tâm trạng, hành vi, về sự suy nghĩ cũng như nhận thức của người bệnh.

Bệnh xảy ra ở bất cứ ai, không kể tuổi tác, giai tầng xă hội, giống tính và phái tính. Di truyền ḍng họ, khó khăn khi c̣n là bào thai, chấn thương tâm lư, mất thăng bằng hóa chất tại năo bộ, bệnh của cơ thể…là những yếu tố có thể gây ra bệnh.

Người bệnh thường cảm thấy thay đổi đột nhiên trong hành vi, tâm trạng với lo âu, căng thẳng, xa lánh bạn bè thân nhân, không thích thú với các sinh hoạt thường lệ, rối loạn ăn uống ngủ nghỉ, có ư nghĩ tiêu cực như tự tử hoặc bạo hành với người khác. Một số người có những hoang tưởng, ảo giác đối với sự việc và đối với mọi người ở chung quanh.

Tâm bệnh là một trong nhiều bệnh hiện nay c̣n bị hiểu nhầm nhiều nhất.

Kết quả nghiên cứu cho hay, số người cao tuổi bị tâm bệnh ngày một gia tăng đồng thời sự kỳ thị đối với họ cũng nhiều hơn.

Theo một vài ước định, tới năm 2030 sẽ có khoảng 15 triệu người già mắc tâm bệnh tại Hoa Kỳ. Như vậy, một phần tư số người cao tuổi sẽ mắc một loại bệnh tinh thần nào đó, kề cả sa sút trí tuệ. Một phần ba số người sa sút trí tuệ cũng có dấu hiệu rối loạn tinh thần và trầm cảm.

Người cao tuổi có thêm tâm bệnh thường không được chăm sóc, điều trị chu đáo cả về dược phẩm cững như tâm lư trị liệu. Một trong nhiều lư do là những dịch vụ y tế mà người già cần đến, đều không được cung cấp đầy đủ. Theo kết quả của một số nghiên cứu, chỉ có 3% người cao tuổi nhận được sự trị liệu tại Trung Tâm Ngoại chẩn Tâm bệnh và chỉ có 30% người cao tuổi sống trong cộng đồng nhận được sự chăm sóc tại Trung tâm Tâm bệnh.

Ngoài sự không nhận được đầy đủ trị liệu, chăm sóc, người cao tuổi mang tâm bệnh c̣n gặp phải sự đối xử khác biệt và kỳ thị.

Có ba loại đồi xử khác biệt và kỳ thị: tự bản thân người bệnh, từ công chúng và từ thể chế.

a. Tự bản thân người bệnh.

Người già mang tâm bệnh rất sợ hăi đi t́m kiếm trị liệu hoặc nhận là ḿnh mang tâm bệnh v́ nhiều lư do.

Họ e ngại là nếu tự nhận có tâm bệnh, họ sẽ mất bảo hiểm sức khỏe và sự chăm sóc, mất trợ cấp tài chánh, sẽ bị phụ thuộc, trở nên bối rối, tự xa lánh mọi người hoặc bị coi là bất khiển dụng.

Họ cũng sợ bị đưa vào các nơi tập trung, xa xă hội, rồi bị rơi vào quên lăng.

b. Từ quần chúng

Công chúng thường đồng hóa người cao tuổi mang tâm bệnh với sự lăo suy.

Người già vẫn bị coi như khờ dại, không chịu thay đổi, cứng đầu và đ̣i hỏi quá nhiều.

Người già mang tâm bệnh lại c̣n bị xă hội cô lập nhiều hơn v́ cho là bệnh không chữa trị được hoặc người bệnh không xứng đáng nhận sự điều trị.

Một th́ dụ: trầm cảm xẩy ra ở người cao tuổi được hiểu lầm như một hiện tượng tự nhiên của sự lăo hóa. Do đó, trầm cảm bị cho là không trị được và không cần trị.

c. Từ thể chế quốc gia

Những giả định về người già nhiều khi cũng đưa đến đối xử cách biệt đối với họ, nhất là trong các chính sách chung của chính phủ. Chẳng hạn như giới hạn việc lái xe hơi, giảm chi phí chăm sóc sức khỏe tinh thần đối với người già mang tâm bệnh.

Hậu quả của đối xử khác biệt và kỳ thị đối với người già mang tâm bệnh là:

-Họ sẽ có nếp sống không thoải mái.

-Mối liên hệ trong gia đ́nh trở thành lỏng lẻo, xa cách.

-Họ không đóng góp được ǵ cho xă hội.

-Họ thiếu tin tưởng ở hệ thống chăm sóc sức khỏe của chính quyền.

Trên b́nh diện xă hội, kỳ thị đưa tới các hậu quả như:

-Công chúng sẽ không thấu hiểu sự khó khăn của người già mang tâm bệnh.

-Có ít nhà chuyên môn để chăm sóc người già mang tâm bệnh.

-Tự động phân cách người già mang tâm bệnh.

-Không có chính sách quốc gia đối với người già mang tâm bệnh.

Sự đối xử cách biệt và kỳ thị với người cao tuổi mang tâm bệnh vẫn c̣n tồn tại và cần phải loại bỏ.

Theo ư kiến chung, loại bỏ thành kiến gặp một số trở ngại như là:

-Người cao tuổi và gia đ́nh của họ không hiểu rơ về tâm bệnh, cho tâm bệnh là chuyện đương nhiên ở người già, không cần chữa và cũng không chữa được; hoặc cho tâm bệnh là xấu nên dấu diếm; hoặc không biết nơi cung cấp điều trị, chăm sóc.

-Chính quyền không quan tâm và dành ngân khoản để chăm sóc người già mang tâm bệnh

-Các chuyên gia y tế có hành động đối xử khác biệt với người già mang tâm bệnh, coi nhẹ những khó khăn của họ

-Các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế cho người già mang tâm bệnh không ư thức được hậu quả của tâm bệnh đối với người già, coi bệnh như là chuyện đương nhiên của tuối cao.

Sau đây là một số đề nghị để loại bỏ sự đối xử khác biệt và kỳ thị với người cao tuổi.

1-Hướng dẫn, khích lệ người cao tuổi mang tâm bệnh.

Cần đặt trọng tâm vào việc nhận diện, t́m tới những người cao tuổi mang tâm bệnh để giúp họ có thêm hiểu biết về bệnh, về sự có thể chữa hết bệnh và có thể sống đời sống b́nh thường như mọi người.

Khi có hiểu biết như vậy, họ sẽ không c̣n e ngại bị cô lập, coi thường.

Để thực hiện việc hướng dẫn này, cần sự góp sức của nhiều người trong cộng đồng, đặc biệt là các tổ chức tranh đấu bảo vệ quyền lợi người cao tuổi mang tâm bệnh, cơ quan dân sự, các tổ chức tôn giáo.

Cần phải cho mọi người nhận thức được rằng:

a.Tâm bệnh của người già có thể điều trị được và họ có thể sống đời sống khỏe mạnh, có ích như mọi người.

b. Người già với tâm bệnh cần phấn đấu một cách dũng cảm để vượt qua sự sợ hăi bệnh hoạn, sự tự cô lập và sự thiếu phương tiện sinh sống.

c. Người già với tâm bệnh phải tự giúp ḿnh rồi vươn ra, giúp đỡ người khác. Giúp đỡ người khác sẽ tăng niềm vui cho ḿnh, tăng niềm tự tin và tự trọng của ḿnh.

đ-Người già với tâm bệnh cần phải và được sống với gia đ́nh mà không sợ bị cô lập, bỏ rơi trong viện tâm thần.

Cần tận dụng tất cả các phương tiện khác nhau để đạt tới sự hướng dẫn này, như truyền thông đại chúng, cung cấp tài liệu hướng dẫn cho các tổ chức thường tiếp xúc với người cao tuổi, viết thư cho người cao tuổi...

Cũng cần để ư tiếp xúc với các nhóm dân chúng có văn hóa, phong tục tập quán khác nhau, các nhóm thiểu số trong cộng đồng để có sự đối xử công bằng, không phân biệt kỳ thị.

2.Hướng dẫn quần chúng về tâm bệnh và sự hóa già

Có ba đối tượng cần tập trung hướng dẫn: người tuổi cao, thân nhân của họ và quần chúng nói chung.

a-Đối với người cao tuổi

Kinh nghiệm cho hay, người tuổi cao thường ít tiếp nhận và t́m kiếm dịch vụ y tế, v́ nhiều lư do. Chẳng hạn:

-cho là ḿnh già rồi, trước sau cũng chết, cần ǵ chữa trị.

-kể bệnh ra người ta cho là ḿnh bị “điên” th́ xấu hổ lắm.

- không biết có sẵn các dịch vụ điều trị.

- v́ trở ngại ngôn ngữ, “tiếng tây, tiếng u”, ù ù cạc cạc không hiểu.

Cần phải nâng cao tinh thần họ, cho họ hay rằng:

-một sức khỏe tinh thần hay thể chất tốt mang lại niềm vui cho tuổi già.

-xă hội đă có sẵn các dịch vụ y tế hữu hiệu dành cho họ.

-có sức khỏe tốt họ sẽ sống độc lập, không phụ thuộc vào ai và

-không c̣n e ngại khi mang tâm bệnh mà bị đối xử khác biệt.

Cần lưu ư rằng, một số người cao tuổi vẫn c̣n đóng góp trí tuệ, lao động cho xă hội. Khi mắc tâm bệnh, họ không bị kỳ thị trong việc làm, không bị xa thải. Trị liệu và bệnh t́nh của họ không được tiết lộ cho chủ nhân, nếu họ không đồng ư.

Tại Hoa Kỳ, luật Americans with Disability Act đă được ban hành, áp dụng để bảo vệ nhân viên khi chẳng may bị bệnh tật mà vẫn c̣n khả năng và muốn tiếp tục công việc.

b-Đối với thân nhân, con cái người cao tuổi

Cần khích lệ con cái để ư nhiều hơn tới sức khỏe của cha mẹ, t́m kiếm các dịch vụ y tế xă hội cho cha mẹ ngơ hầu giúp cha mẹ an hưởng tuổi già với niềm vui gần con cháu.

Thân nhân, con cái cần lằng nghe một cách thành thật các khó khăn của người bệnh và an ủi, hỗ trợ. Họ cũng cần có kế hoạch sẵn sàng để đối phó với trường hợp bệnh nhân trở nên trầm trọng. Giúp bệnh nhân ghi rơ các loại thuốc và cách dùng, tên địa chỉ điện thoại các sĩ đang điều trị cho bệnh nhân để khi cần, có sẵn. Đây là một việc làm với nhiều căng thẳng.

Ngoài ra, thân nhân bạn bè có thể t́m kiếm hỗ trợ từ các tổ chức ngoài đời.

c-Đối với quần chúng

Hướng dẫn quần chúng:

-duy tŕ sự khỏe mạnh về thể chất, linh lợi về tinh thần

-sống tích cực trong tuổi già, và

- gạt bỏ mọi ư nghĩ tiêu cực về sự hóa già.

Nói chung, cần cho mọi người hay:

-ai cũng đều xứng đáng sống lành mạnh.

- một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể khỏe mạnh mang niềm vui cho tuổi già.

- xă hội có sẵn các dịch vụ y tế cho mọi người.

-khi có bệnh cần t́m kiếm giúp đỡ, chữa trị.

- các bệnh đều chữa được.

- không bao giờ quá già để sống lành mạnh...

Các hướng dẫn cần ngắn gọn dễ hiểu.

Cần sử dụng mọi phương tiện để đạt được mục tiêu mong muốn là người già mang tâm bệnh có thể điều trị và có thể sống b́nh thường như mọi người b́nh thường khác.

Kết luận

Các nhà chuyên môn đều có cùng nhận định là mọi cố gắng loại bỏ đối xử khác biệt và kỳ thị với người già mang tâm bệnh là công việc khó khăn và cần thời gian lâu dài, nhưng phải bắt tay vào việc ngay.

Nếu tŕ hoăn, th́ một thế hệ người cao tuổi khác sẽ rơi vào t́nh trạng không ư thức được nhu cầu của ḿnh, không tiếp nhận, t́m kiếm được giúp đỡ và sẽ không sống đời sống có ích như họ mong muốn.


Bác sĩ Nguyễn Ư- Đức
Texas-Hoa Kỳ - http://www.nguyenyduc.com

(Tài liệu tham khảo: Center for Mental Health Service- USA)